Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thảo Nhi
18 tháng 4 2022 lúc 21:56

Mấy anh/ chị giúp đỡ với ạ

 

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
19 tháng 4 2022 lúc 10:42

2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.

3. 

– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.

=> CN là cụm danh từ

– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.

=> CN của câu: đại từ xưng hô

Bình luận (0)
Hoàng Văn Bẩy
Xem chi tiết
Phuong Thanh
20 tháng 5 2023 lúc 16:17

" Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng / bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong

        TN                             CN                               VN1                                      VN2

ngọn gió nhẹ nhảy lên cổ, trườn theo những thân cành"

Bình luận (0)
nga nguen thi thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
3 tháng 1 2022 lúc 8:56

    Sáng sớm, / con gà trống tía của nhà tôi / gáy rất to.

Bình luận (2)
Vy Đinh
7 tháng 3 2022 lúc 11:52

- Trạng ngữ: Sáng sớm,

- Chủ ngữ: con gà trống tía của nhà tôi

- Vị ngữ: gáy rất to.

`=>` Vị ngữ của câu thuộc cụm động từ.
Bình luận (0)
hoang phuong anh
Xem chi tiết
hoang phuong anh
20 tháng 4 2016 lúc 20:12

ai giúp với mai mình nộp rồi

Bình luận (0)
Trần Vỹ Đình
2 tháng 5 2016 lúc 8:10

ai giúp mình vói khó quá

 

Bình luận (0)
Đỗ Văn Bảo
17 tháng 5 2018 lúc 15:54

" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là mộ truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. "

a) Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy.

Các trạng ngữ : Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng

Công dụng : chỉ thời gian, nguyên nhân

b) Chỉ ra một số trường hợp dùng C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. Cấu tạo của C-V ấy có gì đặc biệt?

Tinh thần ấy / lại sôi nổi, / kết thành một làn sóng / vô cùng mạnh mẽ, to lớn ...

Trong CN tồn tại một câu hoàn chỉnh đó là : tinh thần ấy lại sôi nổi nó nhằm nhấn mạnh và đưa câu đó đến chủ đề chính .

c) Câu đầu của đoạn văn trên có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ trong một cụm từ làm phụ ngữ, Hãy chị ra từ nào đã được đảo trật tự và nêu tác dụng của biện pháp ấy trong câu văn .

Biện pháp đảo trật từ nồng nàn yêu nước diễn tả cụ thể sinh động sức mạnh kì diệu của lòng yêu nước.

d) Trong câu cuối của đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy.

Câu cuối sử dụng hình ảnh so sánh Tinh thần yêu nước( khái niệm trừu tượng) với một làn sóng mạnh mẽ ( hình ảnh cụ thể) để gợi rõ sức mạnh của lòng yêu nước, người đọc như có thể nhìn thấy, chứng kiến được sức mạnh phi thường của nó ( lướt qua…., nhấn chìm …).

e) Trong câu cuối đoạn văn trên có một loạt động từ được sử dụng rất thích hợp. Hãy nêu các động từ và phân tích giá trị của từng trường hợp

Những động từ đó được sắp xếp theo trình tự tăng dần, phù hợp sự phát triển của hành động. Các từ đó thể hiện sức mạnh của lòng yêu nước với những sắc thái khác nhau: kết thành diễn tả ý đoàn kết, lướt qua- sức mạnh vượt qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm- sức mạnh chiến thắng. Làn sóng ấy trở thành hình ảnh sinh động, cụ thể của lòng yêu nước khiến người đọc không thể quên.

Bình luận (0)
Sannie29
Xem chi tiết
Đỗ Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
7 tháng 5 2023 lúc 19:48

a. Câu này gồm có 2 thành phần chính:
o Chủ ngữ: "các mầm non ấy" • Vị ngữ: "vươn mình đứng dậy" b. Không, chủ ngữ trong câu này không phải là cụm từ.
Thành phần trạng ngữ trong câu này là "Khi mùa xuân đến", nó được sử dụng để chỉ thời gian xảy ra hành động trong câu. Nó giúp cho người đọc hoặc người nghe hiểu rõ hơn về bối cảnh và thời điểm diễn ra hành động trong câu.

Bình luận (0)
Trân Gia Bao
Xem chi tiết
Ngu Toán ,Lí,Hóa,Sinh,Vă...
Xem chi tiết
Nga Khánh
3 tháng 1 2022 lúc 17:39

Chủ ngữ:tôi

Vị ngữ:là người Việt Nam

Mở rộng:

+Tôi khá thất vọng về bạn

+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi

Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải  ko?

Bình luận (0)
Lê thị huệ
1 tháng 1 lúc 21:24

Ai giúp tui trả lời câu này với

- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2018 lúc 7:12

 - Phần in đậm nằm đầu câu

- Nó có cấu tạo là cụm động từ

- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.

Bình luận (0)